Game Judi Slot Sbobet88 Tanpa Mod

From Scientific Programs
Revision as of 03:37, 6 April 2019 by Daley52borup (talk | contribs)
Jump to: navigation, search


PIAS 29: BCTC trong điều kiện siêu lạm phát

Chuẩn mực này được đưa vào áp dụng sau ngày 01/01/1990, sửa đổi gần nhất năm 2009 với mục tiêu đặt ra các chuẩn mực cụ thể cho các doanh nghiệp báo cáo trong một nền kinh tế siêu lạm phát, hướng tới việc thông tin cung cấp có nhiều ý nghĩa hơn. Nội dung tóm lược của chuẩn mực gồm:

• Các đặc điểm của một nền kinh tế siêu lạm phát gồm:

- Dân chúng muốn giữ lại của cải của mình dưới dạng tài sản hoặc một loại ngoại tệ ổn định mà không phải dưới dạng đồng tiền chức năng.

• Giá cả thị trường của hàng hóa được niêm yết theo một VTC loại ngoại tệ ổn định.

- Các giao dịch tín dụng được thực hiện theo giá bù đắp cho mức độ mất sức mua ước tính.

• Lãi, tiền lương và giá hàng hóa gắn với chỉ số giá cả.

+ Tỷ lệ lạm phát tích lũy trong ba năm tới khoảng mức 100% IUU hoặc cao hơn.

• Các BCTC của doanh nghiệp báo cáo theo đồng tiền chức năng của nền kinh tế siêu lạm phát cần được trình bày theo đơn vị tính toán tại ngày lập.

• Các khoản mục được trình bày theo đơn vị tính toán của kỳ trước kia được quy đổi về kỳ hiện hành dưới cùng một đơn vị đo lường.

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Cho tới nay Việt Nam đã xây dựng và ban hành được 26 chuẩn mực kế toán, trong đó có 7 chuẩn mực liên quan trực tiếp đến lập và trình bày BCTC. Mục đích của từng chuẩn mực được tóm tắt như dưới đây.

Chuẩn mực kế toán 01 - Chuẩn mực chung: Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của của doanh nghiệp, với các mục tiêu chính gồm:

• Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán cụ thể theo khuôn mẫu thống nhất;

• Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên phản ánh trung thực và hợp lý,

• Giúp cho kiểm toán viên và người kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến về sự phù hợp của với chuẩn mực kế toán và Gà chế độ kế toán;

• Giúp cho người sử dụng hiểu và đánh giá thông tin tài chính được lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. ..

• Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản và các yếu tố của quy định trong chuẩn mực này được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kế toán, phải được áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước.

• Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Khi thực hiện thì căn cứ vào chuẩn mực kế toán cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo chuẩn mực chung.

- Chuẩn mực kế toán số 21

- Trình bày báo cáo tài chính: Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các yêu cầu và nguyên tắc chung về việc lập và trình bày gồm: Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc lập, kết cấu và nội dung chủ yếu của các cho các loại hình doanh nghiệp, kể cả năm và giữa niên độ. Chuẩn mực này áp dụng trong việc lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Chuẩn mực kế toán số 22

- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng: Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn việc trình bày bổ sung các thông tin cần thiết trong của các Ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự: cho các Ngân hàng. Chuẩn mực này bổ sung cho các chuẩn mực kế toán khác áp dụng

• Chuẩn mực này áp dụng cho các Ngân hàng và Tổ chức tài chính tương tự bao gồm các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phí ngân hàng, các tổ chức tài chính tương tự có hoạt động chính là nhận tiền gửi, đi vay với mục đích để cho vay và đầu tư trong phạm vi hoạt động của ngân hàng theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các văn bản pháp luật khác về hoạt động ngân hàng.

• Chuẩn mực này hướng dẫn việc trình bày những thông tin cần thiết trong riêng và hợp nhất của các ngân hàng. Bên cạnh đó cũng khuyến khích việc trình bày trên thuyết minh những thông tin về kiểm soát khả năng thanh toán và kiểm soát rủi ro của các Ngân hàng. Văn bản luật thuế doanh nghiệp mới nhất với những tập đoàn có hoạt động ngân hàng thì chuẩn mực này được áp dụng cho các hoạt động đó trên cơ sở hợp nhất.

Chuẩn mực kế toán số 23

- Các sự kiện phát sinh mực riêng thì các đối tượng cần phải tuân theo 07 chuẩn mực nêu trên. nêu trên.

Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành

Câu hỏi ôn tập:

1.Hãy nêu vai trò của BCTC đối với từng nhóm đối tượng Một sử dụng thông tin kế toán?

2. Nguyên tắc nhất quán thể hiện trên BCTC như thế nào?

3. Hãy cho biết các yếu tố chủ yếu của BCTC?

4. Hãy nêu định nghĩa về các yếu tố phản ánh tình trạng tài chính của doanh nghiệp?

5. Hãy nêu định nghĩa về các yếu tố phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp?

6. Giả định hoạt động liên tục thể hiện thể nào trên BCTC?

7. Giả định thước đo tiền tệ được thể hiện thế nào trên ВСТС?

8. Nguyên tắc trọng yếu và nguyên tắc thận trọng được thể hiện thế nào trên bảng cân đối kế toán? 9. Nêu công dụng của chuẩn mực kế toán? 10. Tại sao cần kiểm toán?